ANT INTELLIGENCE – IELTS READING
When we think of intelligent members of the animal kingdom, the creatures that spring immediately to mind are apes and monkeys. But in fact, the social lives of some members of the insect kingdom are sufficiently complex to suggest more than a hint of intelligence. Among these, the world of the ant has come in for considerable scrutiny lately, and the idea that ants demonstrate sparks of cognition has certainly not been rejected by those involved in these investigations.
Khi chúng ta nghĩ đến các thành viên thông minh của vương quốc động vật, những sinh vật mà ngay lập tức chú ý đến là đười ươi và khỉ. Nhưng trên thực tế đời sống xã hội của một số thành viên của vương quốc côn trùng là đủ phức tạp để cho thấy thêm dấu vết về trí thông tin. Trong số này, thế giới của loài kiến đã được đưa ra kiểm tra kỹ càng gần đây, và ý tưởng mà loài kiến chứng minh các dấu hiệu của nhận thức là không thể chối cãi bởi những người tham gia vào các cuộc điều tra này.
Ants store food, repel attackers and use chemical signals to contact one another in case of attack. Such chemical communication can be compared to the human use of visual and auditory channels (as in religious chants, advertising images and jingles, political slogans and martial music) to arouse and propagate moods and attitudes. The biologist Lewis Thomas wrote Ants are so much like human beings as to be an embarrassment. They farm fungi, raise aphids as livestock, launch armies to war, use chemical sprays to alarm and confuse enemies, capture slaves, engage in child labour, exchange information ceaselessly. They do everything but watch television.
Kiến bảo quản thực phẩm, đẩy lùi kẻ tấn công và sử dụng các tín hiệu hóa học để liên lạc với nhau trong trường hợp bị tấn công. Những kiểu giao tiếp hóa học có thể được so sánh với việc sử dụng các kênh thị giác và thính giác của con người (như trong các bài hát tôn giáo, hình ảnh quảng cáo và điệp khúc quảng cáo, khẩu hiệu chính trị và nhạc võ) để khơi dậy và truyền bá những tư tưởng và quan điểm. Nhà sinh học Lewis Thomas đã viết, kiến rất giống con người ở 1 điểm đó là sự bối rối. Chúng trồng nấm, nuôi rệp Aphids như một loại gia súc, đưa quân đội ra chiến đấu, sử dụng chất hóa học dạng phun để cảnh báo và làm đối phương hoang mang, bắt giữ nô lệ, xuất hiện tình trạng lao động trẻ em, không ngừng trao đổi thông tin. Chúng làm tất cả ngoại trừ xem truyền hình.
* aphids: small insects of a different species from ants
However, in ants there is no cultural transmission – everything must be encoded in the genes – whereas In humans the opposite is true. Only basic instincts are carried in the genes of a newborn baby, other skills being learned from others in the community as the child grows up. It may seem that this cultural continuity gives us a huge advantage over ants. They have never mastered fire nor progressed. Their fungus farming and aphid herding crafts are sophisticated when compared to the agricultural skills of humans five thousand years ago but have been totally overtaken by modem human agribusiness.
Tuy nhiên, trong các loài kiến không có truyền tải văn hoá – tất cả mọi thứ phải được mã hoá trong các gen – trong khi ở con người thì ngược lại. Chỉ những bản năng cớ bản tồn tại trong gen của trẻ sơ sinh, còn những kỹ năng khác sẽ được học hỏi từ thành viên cộng đồng trong quá trình đứa bé lớn lên. Dường như sự liên tục về văn hoá này mang lại cho chúng ta một lợi thế rất lớn so với loài kiến. Chúng chưa bao giờ làm chủ được lửa hoặc tiến xa hơn. “Nghề” trồng nấm và nuôi rệp của chúng khá công phu nếu so với kỹ thuật nông nghiệp của con người vào năm nghìn năm trước nhưng lại hoàn toàn bị ngành kinh doanh nông nghiệp hiện đại của con người vượt mặt.
Or have they? The farming methods of ants are at least sustainable. They do not ruin environments or use enormous amounts of energy. Moreover, recent evidence suggests that the crop farming of ants may be more sophisticated and adaptable than was thought.
Hay có thật như vậy không? Các phương pháp canh tác của kiến ít ra cũng bền vững. Chúng không phá hủy môi trường hoặc sử dụng một lượng lớn năng lượng. Hơn nữa, những bằng chứng gần đây cho thấy rằng việc trồng trọt của kiến có thể phức tạp hơn và thích nghi hơn so với chúng ta nghĩ.
Ants were farmers fifty million years before humans were. Ants can’t digest the cellulose in leaves – but some fungi can. The ants, therefore, cultivate these fungi in their nests, bringing them leaves to feed on, and then use them as a source of food. Farmer ants secrete antibiotics to control other fungi that might act as ‘weeds’, and spread waste to fertilise the crop.
Kiến là những nông dân có từ 50 triệu năm trước khi con người xuất hiện. Kiến không thể tiêu hóa cellulose trong lá – nhưng một số nấm thì có thể. Do đó các loài kiến đã nuôi dưỡng các loại nấm trong tổ của chúng, nhằm cung cấp lá cho chúng, và sau đó sử dụng chúng (nấm) như một nguồn thực phẩm. Những con kiến làm nông tiết ra kháng sinh để kiểm soát các loại nấm khác mà có thể hoạt động như cỏ dại, và thải ra chất thải để bón phân cho cây trồng.
It was once thought that the fungus that ants cultivate was a single type that they had propagated, essentially unchanged from the distant past. Not so. Ulrich Mueller of Maryland and his colleagues genetically screened 862 different types of fungi taken from ants’ nests. These turned out to be highly diverse: it seems that ants are continually domesticating new species. Even more impressively, DNA analysis of the fungi suggests that the ants improve or modify the fungi by regularly swapping and sharing strains with neighboring ant colonies.
Đã có lần người ta nghĩ rằng nấm mà kiến nuôi dưỡng là một loại mà họ đã làm sinh sôi này nở, về cơ bản không thay đổi so với quá khứ xa xưa. Không phải vậy. Ulrich Mueller ở Maryland và các đồng nghiệp đã kiểm tra gen 862 loại nấm khác nhau lấy từ tổ của kiến. Những loài này hóa ra rất đa dạng: có vẻ như kiến đang liên tục domesticating các loài mới. Thậm chí ấn tượng hơn, phân tích ADN của nấm cho thấy rằng kiến đã cải thiện hoặc sửa đổi nấm bằng cách thường xuyên trao đổi và chia sẻ các chủng với các đàn kiến lân cận.
Whereas prehistoric man had no exposure to urban lifestyles – the forcing house, of intelligence – the evidence suggests that ants have lived in urban settings for close on a hundred million years, developing and maintaining underground cities of specialised chambers and tunnels.
Trong khi người tiền sử không có sự tiếp xúc với lối sống đô thị – căn nhà của trí thông minh – bằng chứng cho thấy kiến đã sống ở các khu đô thị trong gần 100 triệu năm trước, phát triển và duy trì các thành phố dưới lòng đất với các buồng và đường hầm chuyên dụng.
When we survey Mexico City, Tokyo, Los Angeles, we are amazed at what has been accomplished by humans. Yet Hoelldobler and Wilson’s magnificent work for ant lovers, the Ants, describes a supercolony of the ant Formica yessensis on the Ishikari Coast of Hokkaido. This ‘megalopolis’ was reported to be composed of 360 million workers and a million queens living in 4,500 interconnected nests across a territory of 2.7 square kilometers.
Khi chúng tôi khảo sát Thành phố Mexico, Tokyo, Los Angeles, chúng tôi rất ngạc nhiên trước những gì đã được thực hiện bởi con người. Tuy nhiên, tác phẩm tuyệt vời của Wilson và Hoelldobler cho những người yêu thích kiến, tên là The Ants, mô tả một tổ kiến rất lớn Formica yessensis trên bờ biển Ishikari của Hokkaido. “Megalopolis” này được báo cáo là có 360 triệu kiến thợ và một triệu kiến chủ ở 4,500 tổ kết nối với nhau trên một lãnh thổ 2,7 km2.
Such enduring and intricately meshed levels of technical achievement outstrip by far anything achieved by our distant ancestors. We hail as masterpieces the cave paintings in southern France and elsewhere, dating back some 20,000 years. Ant societies existed in something like their present form more than seventy million years ago. Beside this, prehistoric man looks technologically primitive. Is this then some kind of intelligence, albeit of a different kind?
Những mức độ bền vững và liên kết phức tạp của thành tựu kỹ thuật vượt xa mọi thứ mà tổ tiên xa xôi của chúng ta đạt được. Chúng tôi ca ngợi kiệt tác những bức tranh hang động ở miền nam nước Pháp và những nơi khác, có niên đại khoảng 20,000 năm. ã hội loài kiến đã tồn tại dưới dạng giống như hình thức hiện tại từ hơn bảy mươi triệu năm trước. Bên cạnh đó, người tiền sử trông có vẻ như công nghệ nguyên thủy. Vậy đây có phải là một loại trí thông minh, mặc dù thuộc một loại khác?.
Research conducted at Oxford, Sussex and Zurich Universities has shown that when; desert ants return from a foraging trip, they navigate by integrating bearings and distances, which they continuously update their heads. They combine the evidence of visual landmarks with a mental library of local directions, all within a framework which is consulted and updated. So ants can learn too.
Nghiên cứu tiến hành tại các trường Đại học Oxford, Sussex và Zurich đã chỉ ra rằng khi những con kiến ở sa mạc trở về từ một chuyến đi tìm mồi, chúng sẽ điều hướng bằng cách tích hợp cách di chuyển và khoảng cách đi được, thứ mà chúng liên tục cập nhật trong đầu. Chúng kết hợp bằng chứng về các mốc trực quan với một thư viện thuộc trí óc về các hướng địa phương, tất cả trong một khuôn khổ được hỗ trợ và cập nhật. Vì vậy, kiến cũng có thể học.
And in a twelve-year programme of work, Ryabko and Reznikova have found evidence that ants can transmit very complex messages. Scouts who had located food in a maze returned to mobilise their foraging teams. They engaged in contact sessions, at the end of which the scout was removed in order to observe what her team might do. Often the foragers proceeded to the exact spot in the maze where the food had been Elaborate precautions were taken to prevent the foraging team using odour clues. Discussion now centers on whether the route through the maze is communicated as a ‘left- right sequence of turns or as a ‘compass bearing and distance’ message.
Và trong một chương trình làm việc mười hai năm, Ryabko và Reznikova đã tìm thấy bằng chứng rằng kiến có thể truyền tải những thông điệp rất phức tạp. Những con kiến thợ mà đã đặt thức ăn vào một mê cung đã quay trở lại để huy động các đội tìm kiếm của chúng. Chúng tham gia vào các buổi liên lạc, ở thời điểm cuối cùng những kiến thợ sẽ bị loại bỏ để quan sát những gì mà nhóm của chúng có thể làm. Thông thường những kiến thợ đi đến vị trí chính xác trong mê cung, nơi để thực phẩm. Các biện pháp đề phòng kỹ lưỡng đã được thực hiện để ngăn chặn nhóm tìm kiếm sử dụng manh mối về mùi hương. Thảo luận bây giờ tập trung vào việc liệu con đường thông qua mê cung được truyền đạt như là một chuỗi trình tự xoay trái hay như một thông điệp ‘la bàn và khoảng cách’.
During the course of this exhaustive study, Reznikova has grown so attached to her laboratory ants that she feels she knows them as individuals – even without the paint spots used to mark them. It’s no surprise that Edward Wilson, in his essay, ‘In the company of ants’, advises readers who ask what to do with the ants in their kitchen to: ‘Watch where you step. Be careful of little lives.’
Trong suốt quá trình nghiên cứu cực nhọc này, Reznikova đã gắn bó với những chú kiến trong phòng thí nghiệm của mình đến mức bà cảm thấy mình biết được từng cá thể trong đó – ngay cả khi không có vệt màu dùng để đánh dấu chúng. Không có gì ngạc nhiên khi Edward Wilson, trong bài viết của mình, “đối với lũ kiến”, khuyên các độc giả hỏi phải làm gì với kiến ở trong nhà bếp: “Hãy chú ý chỗ bạn.’ Hãy cẩn thận với những sinh mạng bé nhỏ.