Question (Vietnamese paper-based Test 12/03): Fewer young people do farming work in rural areas. Why? Should young people be encouraged to do farming work?

 

SAMPLE ANSWER:

 

Nowadays, The question over why today’s generations aspire to shy away from the agricultural sector has caused some heated debates among academia and the masses. Given the seriousness of the problem potentially triggering resultant disastrous implications, identifying the reasons is key to finding approaches in prompting young people’s involvement in agribusiness.

 

Probably the most justifiable as to why young generations have become disenchanted with agriculture profession pertains to its unprofitable business venture. This is often predicated on the assumption that, compared to the enormous costs invested , including money to hire tractors or dozers, advanced chemical fertiliser, purchase pesticides and stuff alike, the profits presumably bestowed from farming practice are insignificant. In actual fact, this nearly non-profit work has predisposed a majority of  newly graduates from rural areas to flock to urban counterparts in the hope of landing substitute jobs with better incomes.

 

In order to incentivize the youth to join this sector, there should be a joint initiative between governments and corporations, especially those operating in agriculture-related areas. To be specific, by cutting down on the amount of taxation levied on arable farming land and other crops supplement products to boost yields such as fertiliser and pesticides, governments, together with the firms,  can minimize the costs, potentially motivating youngsters to take part in farming practice by virtue of higher profits. Consider, for example, Israel which is now possessing a successful advanced agriculture with a high level of participation of youngsters by employing this approach.

 

The second reason why future generations sideline farming might probably be associated with the misleading perception that stereotypes farmers as less educated and ignorant, and that those working in this area are disrespected by others.  This can be seen in the way young people, when questioned about their parents’ occupations, are embarassed to give answer as their parents are doing agribusinesses. So as to address this misconception, education should formulate a social accurate viewpoint about agriculture and its fundamental role.

 

To conclude, I am of the opinion that whilst young people try to eschew farming due presumably to the impossibility to generate huge profits and the prejudice against this sector, there are certain measures that governments and the public can take to promote more young ones’ participation. These involve granting farmers some economic privileges and orgainising appropriate perceptional education and training to help acknowledge the true value of agriculture.

 

BẢN DỊCH 

 

Nowadays, The question over why today’s generations aspire to shy away from the agricultural sector has caused some heated debates among academia and the masses. Given the seriousness of the problem potentially triggering resultant disastrous implications, identifying the reasons is key to finding approaches in prompting young people’s involvement in agribusiness.

 

Ngày nay, câu hỏi về lý do tại sao các thế hệ ngày nay muốn tránh xa ngành nông nghiệp đã gây ra một số cuộc tranh luận sôi nổi giữa giới học giả và quần chúng. Với mức độ nghiêm trọng của vấn đề có khả năng gây ra những hệ lụy tai hại, việc xác định lý do là chìa khóa để tìm ra các phương pháp thúc đẩy giới trẻ tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp.

 

Probably the most justifiable as to why young generations have become disenchanted with agriculture profession pertains to its unprofitable business venture. This is often predicated on the assumption that, compared to the enormous costs invested , including money to hire tractors or dozers, advanced chemical fertiliser, purchase pesticides and stuff alike, the profits presumably bestowed from farming practice are insignificant. In actual fact, this nearly non-profit work has predisposed a majority of  newly graduates from rural areas to flock to urban counterparts in the hope of landing substitute jobs with better incomes.

 

Có lẽ là lý do chính đáng nhất cho việc tại sao các thế hệ trẻ trở nên chán ghét nghề nông liên quan đến việc kinh doanh không có lãi của nó. Điều này thường được dự đoán dựa trên giả định rằng, so với những chi phí khổng lồ đã đầu tư, bao gồm tiền thuê máy kéo hoặc máy ủi, mua phân bón hóa học tiên tiến, thuốc trừ sâu và các thứ tương tự, thì lợi nhuận có lẽ được tạo ra từ hoạt động canh tác là không đáng kể. Trên thực tế, công việc gần như phi lợi nhuận này khiến phần lớn sinh viên mới tốt nghiệp từ các vùng nông thôn đổ xô đến các vùng thành thị với hy vọng tìm được những công việc thay thế có thu nhập tốt hơn.

 

In order to incentivize the youth to join this sector, there should be a joint initiative between governments and corporations, especially those operating in agriculture-related areas. To be specific, by cutting down on the amount of taxation levied on arable farming land and other crops supplement products to boost yields such as fertiliser and pesticides, governments, together with the firms,  can minimize the costs, potentially motivating youngsters to take part in farming practice by virtue of higher profits. Consider, for example, Israel which is now possessing a successful advanced agriculture with a high level of participation of youngsters by employing this approach.

 

Để khuyến khích thanh niên tham gia lĩnh vực này, cần có một sáng kiến chung giữa chính phủ và các tập đoàn, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp. Cụ thể, bằng cách cắt giảm lượng thuế đánh vào đất canh tác và các loại sản phẩm bổ trợ cho cây trồng để tăng năng suất như phân bón và thuốc trừ sâu, chính phủ cùng với các công ty có thể giảm thiểu chi phí, có khả năng thúc đẩy thanh niên tham gia thực hành nông nghiệp nhờ lợi nhuận cao hơn. Ví dụ, hãy xem xét Israel, hiện đang sở hữu một nền nông nghiệp tiên tiến thành công với mức độ tham gia cao của những người trẻ tuổi bằng cách áp dụng phương pháp này.

 

The second reason why future generations sideline farming might probably be associated with the misleading perception that stereotypes farmers as less educated and ignorant, and that those working in this area are disrespected by others.  This can be seen in the way young people, when questioned about their parents’ occupations, are embarassed to give answer as their parents are doing agribusinesses. So as to address this misconception, education should formulate a social accurate viewpoint about agriculture and its fundamental role.

 

Lý do thứ hai khiến các thế hệ tương lai bỏ nghề nông có thể liên quan đến nhận thức sai lệch  mà mặc định  người nông dân  là ít học và thiếu hiểu biết, và rằng những người làm việc trong lĩnh vực này bị người khác không tôn trọng. Điều này có thể được nhìn thấy trong cách những người trẻ tuổi, khi được hỏi về nghề nghiệp của cha mẹ họ, rất bối rối để đưa ra câu trả lời vì cha mẹ họ đang làm nông nghiệp. Vì vậy, để giải quyết quan niệm sai lầm này, giáo dục cần hình thành một quan điểm xã hội chính xác về nông nghiệp và vai trò nền tảng của nó.

 

To conclude, I am of the opinion that whilst young people try to eschew farming due presumably to the impossibility to generate huge profits and the prejudice against this sector, there are certain measures that governments and the public can take to promote more young ones’ participation. These involve granting farmers some economic privileges and orgainising appropriate perceptional education and training to help acknowledge the true value of agriculture.

 

Nói tóm lại, tôi cho rằng trong khi những người trẻ tuổi cố gắng tránh làm nông nghiệp do tưởng không thể tạo ra lợi nhuận khổng lồ và định kiến về lĩnh vực này, thì chính phủ và công chúng có thể thực hiện các biện pháp nhất định để thúc đẩy sự tham gia của nhiều người trẻ hơn. . Những điều này bao gồm việc cấp cho nông dân một số đặc quyền kinh tếtổ chức việc giáo dục và đào tạo phù hợp  để giúp thừa nhận giá trị đích thực của nông nghiệp.

 

(395 words – by Hung Tran – IELTS Teacher -Vinh city)