Are the electronic media exacerbating illiteracy and making our children stupid? On the contrary, says Colin McCabe, they have the potential to make us truly literate.

Are the electronic media exacerbating illiteracy and making our children stupid? On the contrary, says Colin McCabe, they have the potential to make us truly literate.

 

Liệu có phải truyền thông điện tử làm trầm trọng sự mù chữ và làm cho con cái chúng ta ngu đi? trái lại, Colin McCabe nói rằng, chúng có tiềm năng làm cho chúng ta thực sự biết chữ.

The debate surrounding literacy is one of the most charged in education. On the one hand, there is an army of people convinced that traditional skills of reading and writing are declining.

 

 On the other, a host of progressives protest that literacy is much more complicated than a simple technical mastery of reading and writing.

 

 This second position is supported by most of the relevant academic work over the past 20 years. These studies argue that literacy can only be understood in its social and technical context.

 

 

In Renaissance England, for example, many more people could read than could write, and within reading there was a distinction between those who could read print and those who could manage the more difficult task of reading manuscript.

 

An understanding of these earlier periods helps us understand today’s ‘crisis in literacy’ debate.

 

There does seem to be evidence that there has been an overall decline in some aspects of reading and writing – you only need to compare the tabloid newspapers of today with those of 50 years ago to see a clear decrease in vocabulary and simplification of syntax.

 

But the picture is not uniform and doesn’t readily demonstrate the simple distinction between literate and illiterate which had been considered adequate since the middle of the 19th century.

While reading a certain amount of writing is as crucial as it has ever been in industrial societies, it is doubtful whether a fully extended grasp of either is as necessary as it was 30 or 40 years ago.

 

While print retains much of its authority as a source of topical information, television has increasingly usurped this role.

 

 

The ability to write fluent letters has been undermined by the telephone and research suggests that for many people the only use for writing, outside formal education, is the compilation of shopping lists

The decision of some car manufacturers to issue their instructions to mechanics as a video pack rather than as a handbook might be taken to spell the end of any automatic link between industrialisation and literacy.

 

 

On the other hand, it is also the case that ever-increasing numbers of people make their living out of writing, which is better rewarded than ever before. Schools are generally seen as institutions where the book rules – film, television and recorded sound have almost no place; but it is not clear that this opposition is appropriate.

 

 

 

While you may not need to read and write to watch television, you certainly need to be able to read and write in order to make programmes.

 

Those who work in the new media are anything but illiterate. The traditional oppositions between old and new media are inadequate for understanding the world which a young child now encounters.

 

The computer has re-established a central place for the written word on the screen, which used to be entirely devoted to the image. There is even anecdotal evidence that children are mastering reading and writing in order to get on to the Internet.

 

There is no reason why the new and old media cannot be integrated in schools to provide the skills to become economically productive and politically enfranchised.

 

 

Nevertheless, there is a crisis in literacy and it would be foolish to ignore it. To understand that literacy may be declining because it is less central to some aspects of everyday life is not the same as acquiescing in this state of affairs.

 

 

The production of school work with the new technologies could be a significant stimulus to literacy. How should these new technologies be introduced into the schools?

It isn’t enough to call for computers, camcorders and edit suites in every classroom; unless they are properly integrated into the educational culture, they will stand unused. Evidence suggests that this is the fate of most information technology used in the classroom.

 

 

Similarly, although media studies are now part of the national curriculum, and more and more students are now clamouring to take these course, teachers remain uncertain about both methods and aims in this area.

 

This is not the fault of the teachers. The entertainment and information industries must be drawn into a debate with the educational institutions to determine how best to blend these new technologies into the classroom.

 

Many people in our era are drawn to the pessimistic view that the new media are destroying old skills and eroding critical judgement.

 

It may be true that past generations were more literate but – taking the pre-19th century meaning of the term – this was true of only a small section of the population.

 

The word literacy is a 19th-century coinage to describe the divorce of reading and writing from a full knowledge of literature. The education reforms of the 19th century produced reading and writing as skills separable from full participation in the cultural heritage.

 

 

The new media now point not only to a futuristic cyber-economy, they also make our cultural past available to the whole nation. Most children’s access to these treasures is initially through television.

 


 It is doubtful whether our literary heritage has ever been available to or sought out by more than about 5 per cent of the population; it has certainly not been available to more than 10 per cent. But the new media joined to the old, through the public service tradition of British broadcasting, now makes our literary tradition available to all.

Cuộc tranh cãi xung quanh việc biết đọc viết là một trong những thứ nặng nề nhất trong giáo dục. ở một mặt, có một nhóm người bị thuyết phục rằng những kĩ năng đọc viết truyền thông đang giảm dần

 

Ở mặt khác, rất nhiều nhà cấp tiến phản biện rằng tính biết đọc biết viết là một vấn đề phức tạp hơn nhiều so với việc chỉ nắm được một cách máy móc đọc và viết

Cái quan điểm thứ 2 này được ủng hộ bởi hầu hết bởi những công trình nghiên cứu học thuật có liên quan trong vòng 20 năm qua. những nghiên cứu này tranh luận rằng sự biết đọc viết có thể chỉ được hiểu trong bối cảnh xã hội và kĩ thuật

 

Ví dụ như, Ở nước anh thời phục hưng, nhiều người biết đọc hơn là viết, và trong việc đọc thì có một sự khác biệt giữa những người mà có thể đọc được bản in và những người mà có thể hoàn thành những nhiệm vụ khó nhằn hơn đó  là đọc những bản viết tay.

Một sự hiểu biết về những thời kì đầu này giúp chúng ta hiểu về cuộc tranh luận ngày nay về  khủng hoảng đọc viết.

dường như có bằng chứng rằng có một sự sụt giảm nhìn chung trong một vài khía cạnh của đọc và viết – bạn chỉ cần so sánh những tờ báo vắn tắt ngày nay với 50 năm trước đây để thấy một sự sụt giảm rõ ràng trong từ vựng và sự đơn giản hoá cú pháp

 

 

Nhưng bức tranh đó không là điển hình và không minh hoạ được cái sự khác biệt đơn giản giữa việc biết và không biết đọc viết cái mà được cho là tương xứng kể từ giữa thế kỉ thứ 19

Trong khi việc đọc một lượng các bài viết nhất định quan trọng như trong xã hội công nghiệp, người ta đang thắc mắc liệu rằng sự nắm bắt toàn diện của 1 trong hai có quan trọng như hồi 30 40 năm trước đây không

Trong khi báo in vẫn duy trì sự thống trị như là nguồn đưa thông tin chính, Tivi ngày càng đảm nhận vai trò này

 

 

Cái khả năng để viết những bức thư sắc bén đã bị làm yếu đi bởi điện thoại có dây và nghiên cứu chỉ ra rằng , đối với nhiều người, chức năng duy nhất của viết lách, ngoài môi trường giáo dục, là sự soạn thảo danh sách shopping

Quyết định của một số nhà sản xuất xe hơi ban hành ra các hướng dẫn cho những thợ làm cơ khí bằng nhiều video hơn là một quyển sách hướng dẫn nhỏ có thể xem như là đánh dấu sự chấm dứt mối quan hệ tự động giữa công nghiệp hoá và khả năng đọc viết.

 

Mặt khác, còn có trường hợp là một lượng người ngày càng tăng kiếm sống từ việc viết lach, cái mà còn được nhiều tiền hơn so với trước đây. Các trường giáo dục thông thường được xem như là những cơ sở nơi sách chiếm ưu thế – film ảnh, tivi và những âm thanh khác gần như không có chỗ đứng. nhưng cũng không rõ rằng cái đối lập là hợp lí hay là không.

 

 

Trong khi bạn có thể không cần đọc hoặc viết để xem phim, bạn chắc hẳn cần phải biết đọc và viết để có thể làm chương trình.

 

Những người mà làm trong những kênh truyền thông mới thì thường không biết chữ. sự đối lập truyền kì giữa kênh truyền thông cũ và mới là không đủ cho việc hiểu một thế giới mmaf một đứa con nít bây giờ đối mặt

Máy tính đã tái khẳng định một vị thế trung tâm cho cacs văn bản trên màn hình, cái từng là hoàn toàn được chú trọng cho hình ảnh. thậm chí có  bằng chứng sai lầm  rằng học sinh đang nắm được kĩ năng đọc viết để mà có thể lên mạng

 

Không có lí do tại sao mà kênh truyền thông cũ và mới không thể hợp nhất ở trường để cung cấp những kĩ năng để trở nên năng suất về mặt kinh tế và tự do về mặt chính trị.

 

 

Tuy nhiên, có một sự khủng hoảng trong khả năng đọc viết và thật là ngu xuẩn khi phớt lờ nó. để hiểu rằng khả năng đọc viết sẽ mai một bởi vì nó ít được chú trọng hơn ở môt số khía cạnh của cuộc sống thường nhật là không giống với việc chấp nhận nó trong các công việc thời nay

Sự sản xuất ra các công việc ở trường với công nghệ mới có thể là sự kích thích quan trọng có khả năng đọc viết. làm thế nào mà những công nghệ mới này được giới thiệu vào trường học?

Không đủ cần thiết để dùng tới máy tính, máy ghi hình hay là các phòng chỉnh sửa clip trong mỗi lớp học. trừ khi chúng được tích hợp một cách hợp lí vào văn hoá giáo dục, bằng không chúng sẽ bị quên lãng. có bằng chứng chứng minh rằng đây chính là số phận  của phần lớn mảng công nghệ thông tin được sử dụng trong lớp học.

Tương tự như vậy, mặc dù việc học thông qua truyền thông  bây giờ là một phần của chương trình học quốc nội, và càng nhiều học sinh đang yêu cầu học những khoá học này, Giáo viên thì vẫn chưa chắc chắn về mục tiêu và phương pháp dạy trong lãnh vực này.

 

Đây không phải là lỗi của giáo viên. Những ngành công nghiệp giải trí và thông tin cần phải được kéo vào cuộc tranh luận với những cơ sở giáo dục để xác đinh xem làm thể nào để có thể kết hợp một cách tốt nhất những công nghệ mới này vào lớp học.

 

Nhiều người trong thời đại của chúng ta đang bị cuốn theo quan điểm tiêu cực rằng phương tiện truyền thong mới đang phá huỷ những kĩ năng cũ và làm mài mòn khả năng đánh giá  phản biện

Có thể đúng là những thế hệ trong quá khứ thì biết đọc viết nhiều hơn nhưng, khi xét đến cái nghĩa của thuật ngữ đó ở tiền thế kỉ thứ 19 – điều này chỉ đúng với một phần nhỏ của dân số

 

Cái từ khả năng đọc viết là một thuật ngữ ở thế kỉ 19 nhằm miêu tả sự phân biệt rạch ròi việc đọc và viết từ một khối kiến thức văn học hoàn thiện. Những cải cách giáo dục ở thế kỉ thứ 19 xem việc đọc và viết như là những kĩ năng tách biệt từ sự tham gia hoàn chỉnh trong nên di sản văn hoá


Những kênh truyền thông mới bây giờ chỉ điểm không chỉ là một nền kinh tế trên mạng ảo, chúng còn làm cho quá khứ văn hoá của chúng ta được phổ quát đến toàn quốc. hầu hết sự tiếp cận của trẻ em với những di sản này đầu tiên là thông qua tivi

 

 

Người ta nghi ngờ liệu rằng di sản văn học đã từng phổ quát hay là được tìm kiếm chỉ bởi hơn 5% dân số; nó chưa bao giờ vượt ngưỡng 10%. Nhưng kênh truyền thông mới bây giờ kết hợp với cái cũ, thông qua sự truyền miệng dịch vụ đại chúng của phát sóng nước Anh, bây giờ làm cho truyền thông văn học phổ quát tới tất cả mọi người